Quy định và cách đóng các loại dấu

0
7746
4.5/5 - (2 bình chọn)

Con dấu trở nên quá quen thuộc trong công việc giấy tờ, chúng ta có thể dễ dàng thấy con dấu xuất hiện trên các văn bản, hồ sơ, hợp đồng, giấy tờ và nó đều có cách đóng và ý nghĩa riêng. Mỗi con dấu có cách đóng và thể hiện ý nghĩa của nó. Bài viết dưới đây giúp bạn tìm hiểu về cách đóng các loại dấu sao cho đúng quy định nhé.

Cách đóng dấu chữ ký lên văn bản
Cách đóng dấu chữ ký lên văn bản

Tìm hiểu về quy định và cách đóng các loại dấu

Bản thân của con dấu chưa phản ánh được giá trị pháp lý của văn bản, giấy tờ đó và chữ ký của người có thẩm quyền, thì con dấu mới được coi là hợp lệ. Đối văn bản chỉ đóng dấu mà không có chữ ký của người có thẩm quyền thì văn bản đó được coi là văn bản không hợp pháp.

  • Đóng dấu giáp lai
Cách đóng dấu giáp lai
Cách đóng dấu giáp lai

Đóng dấu giáp lại là cách đóng dấu lên văn bản gồm nhiều tờ liên quan đến một vấn đề. Đóng vào lề bên trái hoặc bên phải của văn bản, đóng sao cho trên tất cả các tờ có thông tin của con dấu, nhằm đảm bảo tính xác thực của văn bản, để tránh tình trạng thay đổi nội dung của văn bản.

  • Đóng dấu treo
Hình ảnh cách đóng dấu giáp lai
Hình ảnh cách đóng dấu giáp lai

Đóng dấu treo là dùng con dấu đóng lên trang đầu trùm lên một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục kèm theo văn bản chính. Con dấu treo này không thể hiện giá trị pháp lý của văn bản mà chỉ khẳng định văn bản được đóng là một bộ phận của văn bản chính.

  • Con dấu nổi

Các cơ quan tổ chức có chức năng cấp văn bằng, chứng chỉ, thẻ, chứng minh nhân dân… thì được khắc thêm dấu nổi, dấu thu nhỏ để phục vụ cho công tác, nghiệp vụ phải cho công tác chuyên nghiệp xảy ra để đóng vào văn bản.

Con dấu nổi là con dấu được in và tạo bằng cách ép một khuôn dấu lên vật mang tin bằng sáp. Giấy ảnh hay kim loại gắn liền với văn bản đi kèm. Dấu nổi khi được đóng trên các vật liệu, các thông tin trên giấy nổi được in trên bền mặt vật mang tin.

Dấu nổi thường được đóng nhằm xác thực thông tin, giấy tờ. Dấu nổi thường được đóng trên ảnh của chứng minh thư, biển xe máy, ô tô, cac văn bằng của Bộ giáo dục đào tạo hay đóng trên văn bằng của trường học, hay đóng dấu trên thẻ như thẻ visa, hay hộ chiếu…

  • Con dấu thu nhỏ

Con dấu thu nhỏ là con dấu có nội dung của cơ quan tở chức nhưng được thu nhỏ lại để đóng lên ca văn bản có kích thước nhỏ như chứng minh thư, đăng ký ô tô, xe gắn máy, thẻ hay bảo hiểm y tế.

Bài viết trên đây đã phần nào giúp bạn hiểu được về cách đóng các loại dấu, và ý nghĩa khi đóng các con dấu đó, phải đóng như thế nào? Khi nào sử dụng loại dấu đó? Khi hiểu thêm để bạn sử dụng con dấu được đúng cách.

Địa chỉ khắc dấu chất lượng cao

Dịch vụ khắc dấu giá rẻ An Khánh cung cấp
Dịch vụ khắc dấu giá rẻ An Khánh cung cấp

Khắc dấu An Khánh địa chỉ cung cấp dịch vụ khắc dấu giá rẻ. Cùng chất lượng con dấu chính hãng, con dấu được khắc ra với độ sắc nét tinh tế, đường nét được khắc tỉ mỉ rõ ràng. Không chỉ chất lượng con dấu mà dịch vụ chăm sóc khách hàng của chúng tôi cũng được nâng cao, với đội ngũ nhân viên luôn nhiệt tình tư vấn và đưa ra giải pháp, giúp khách hàng lựa chọn con dấu phù hợp với yêu cầu của khách hàng và giảm thiểu chi phí tối đa cho quý khách hàng.

Hiện nay An Khánh cung cấp nhiều dịch vụ khắc dấu khác nhau, đa dạng về kiểu dáng và mẫu mã như: khắc dấu tên giá rẻ, mẫu dấu hoàn công lấy ngay, làm con dấu Nhật Bản… và dịch vụ khắc dấu theo yêu cầu của khách hàng.

Hãy đến với An Khánh để trải nghiệm dịch vụ của chúng tôi cung cấp.

LIÊN HỆ ĐẶT HÀNG CHO CHÚNG TÔI QUA

hotline: 0975.686.270 – 094.384.7064

Facebook: https://www.facebook.com/khacdaugiareankhanh

Địa chỉ:193 Phúc Diễn, TDP Số 2, Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội

Để được tư vấn cũng như giải đáp miễn phí nhé

 

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận